Thứ Tư, 17 tháng 3, 2021

Cách thức nghiên cứu từ khóa - Đúng, Độc, Đắt... cho SEO

 Nghiên cứu từ khóa là kỹ năng quan trọng mà người làm SEO buộc phải có. giống như tôi seo từ khóa :  thiết kế app

Với tác vụ này, bạn có thể thu thập, sàng lọc, lựa chọn và tinh chỉnh để có được một bộ từ khóa đầy đủ, phù hợp cho chiến lược làm online marketing cũng như SEO Website. Đồng thời, bạn có thể sử dụng những tiêu chí cần thiết để đánh giá về mức độ tiềm năng và cũng như cạnh tranh của một từ khóa nào đó.

Chủ đề này khá rộng, vì thế tôi viết bài này cũng khá dài để có thể truyền tải hết nội dung. Mục đích là để đem lại cho bạn cái nhìn đầy đủ nhất về công việc quan trọng này.

Và dưới đây là những nội dung chính của bài viết.

Từ khóa là gì?

Từ khóa là những từ hoặc cụm từ có ý nghĩa cụ thể và mà người dùng muốn tìm hiểu thông tin về nó, thường bằng cách gõ vào công cụ tìm kiếm. Trong tiếng Anh gọi là ”keyword”.

Nói cách khác, từ khóa thường phải có ý nghĩa cụ thể về một thứ gì đó (ví dụ: điện thoại, máy tính, dụng cụ nhà bếp), một cách thức nào đó (cách sửa bếp ga tại nhà)... mà người dùng muốn tìm hiểu.
Hệ thống các từ khóa phù hợp được xem như la bàn chỉ hướng cho chiến dịch SEO của bạn, cho bạn biết cần phải làm gì, và liệu bạn có đang đạt được tiến bộ gì hay không.

Về chức năng, từ khóa đóng vai trò là tác nhân kết nối giữa 3 chủ thể chính: người tìm kiếm - công cụ tìm kiếm - và các website.

Đến đây, tôi muốn ghi chú một chút:

“Từ khóa” không nhất thiết phải là từ đơn - 1 tiếng (vd: sách, bút, xe), mà có thể là từ phức - nhiều tiếng (vd: điện thoại, ô tô cũ, trang phục thể thao).
Khái niệm “từ khóa” trong bài viết này có phạm vi trong lĩnh vực SEO hay marketing online. Nếu trong văn cảnh khác, thì có thể ý nghĩa sẽ khác đi.
Trong mỗi bài viết, nếu có thể, tôi cố gắng lấy ví dụ theo 1 chủ đề nhất định để có tính nhất quán, và bạn dễ theo dõi. Trong bài này, tôi minh họa cho từ khóa trung tâm là “thiết kế app”. Tất nhiên, tôi cũng kèm theo những từ khóa trong một số lĩnh vực khác cho đa dạng, để bạn đỡ thấy nhàm chán.

Các loại từ khóa
Dân SEO thường hay phân loại theo độ dài. Tùy theo số lượng tiếng, chúng ta thường thấy có từ khóa ngắn, trung bình, dài. Cách phân loại này cũng tương đối, và có thể ít nhiều mang tính chủ quan. Tôi lấy ví dụ cho mỗi loại như sau:

Từ khóa ngắn (1-3 tiếng): gậy golf, quạt, du lịch, bất động sản
Từ khóa trung bình (4-5 tiếng): bộ chơi golf trong nhà, sửa máy tính laptop,
Từ khóa dài (6 tiếng trở lên): mua quần áo chơi golf ở đâu Hà Nội, luyện nói tiếng Anh với người nước ngoài
Ngoài ra, căn cứ theo mục đích và tính chất, người ta có thể dùng một số cách phân loại như sau:

Từ khóa thương hiệu (Branded Keywords): là những từ khóa liên quan đến một thương hiệu cụ thể, chẳng hạn như: “Vinhomes”, “Điện Máy Xanh”, “Trường Hải Auto, Sân Golf Tam Đảo”… Loại này phù hợp để làm SEO cho mục đích xây dựng thương hiệu của công ty bạn. Đồng thời bạn cũng có thể sử dụng để nghiên cứu về đối thủ (cùng khách hàng mục tiêu).
Từ khóa truy vấn thông tin (Info Keywords): là những từ khóa dạng tìm hiểu về một thông tin nào đó mà người dùng đang muốn tìm kiếm. Ví dụ: “kỹ thuật đánh golf nâng cao”, “cách lựa chọn trang phục golf”, “Hải Dương có những sân golf nào”? Bạn có thể cung cấp thông tin hữu ích cho người dùng theo nhóm này
Từ khóa về sản phẩm, dịch vụ (Product/Service Keywords): là những từ khóa mang tính thương mại, giao dịch mua bán, mà khách hàng dùng để tìm hiểu về sản phẩm dịch vụ nào đó, chẳng hạn: “gậy golf Ping G400”, “giầy golf nam Adidas”, “dịch vụ sân tập golf”, “caddy golf”. Những từ này có khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu rất cao (tỉ lệ chuyển đổi tốt), do đó bạn rất cần có chiến lược SEO cụ thể cho nhóm này.
Từ khóa theo vùng địa lý (Geo-targeted keywords): thường gồm khóa chính đi kèm tên địa phương. Ví dụ: “học đánh golf tại Tp. Hồ Chí Minh”, “học tiếng Anh tại Hà Nội”, “dịch vụ SEO key : thiết kế app hcm”. Những cụm từ loại này sẽ rất hữu ích khi bạn muốn làm SEO theo địa phương cụ thể.
Từ khóa liên quan ngữ nghĩa (LSI keyword): là tập hợp những từ khóa thường được sử dụng trong lĩnh vực liên quan đến 1 từ khóa chính, và được Google lập chỉ mục. Chẳng hạn khi nói tới chơi golf, người ta thường liên tưởng hoặc có sự ngầm hiểu tới những cụm từ như “thể thao”, “caddy”, “doanh nhân”, “thành đạt”...
Vậy...

Nghiên cứu từ khóa là làm gì?
Nghiên cứu từ khóa là việc tìm hiểu nhu cầu của đối tượng người dùng mục tiêu đang suy nghĩ hay mong muốn gì, quan tâm đến đâu, lo lắng sợ hãi điều gì…

Có thể nói việc này tương tự như nghiên cứu thị trường, nhưng trên môi trường trực tuyến.

Hàng ngày, người dùng internet cần thông tin để giải quyết cho nhu cầu của họ. Và họ thường tìm kiếm theo những từ/cụm từ cụ thể nào đó. Và là người quản trị và SEO website, bạn phải tìm ra được những cụm từ đó.

Muốn phục vụ tốt nhu cầu của đối tượng người dùng nào đó, bạn phải hiểu được họ thực sự muốn gì, thông qua những từ khóa mà họ tìm kiếm.

Việc đó chính là “nghiên cứu từ khóa”.

Vậy tại sao cần nghiên cứu từ khóa?
Đây là những lý do mà việc nghiên cứu cần thiết cho xây dựng mà tối ưu hóa website:

Nghiên cứu thì mới xác định và lựa chọn được bộ từ khóa phù hợp, từ đó định hướng được nội dung của website. Có thể xem đó như một bản thảo thiết kế cho những nỗ lực của bạn về online marketing, từ đó quyết định những bước tiếp theo mà bạn sẽ thực hiện.
Giúp bạn hiểu được khách hàng mục tiêu muốn gì. Chẳng hạn bạn bán đồ đánh golf, và tìm hiểu và biết được cụm từ “mua gậy golf cũ ở tphcm” đang có lượng tìm kiếm cao. Vậy chẳng phải những người tìm mua hàng (khách hàng tiềm năng của bạn) đang quan tâm nhiều đến loại sản phẩm đó tại địa bàn Tp Hồ Chí Minh hay sao? Đó là cơ hội để hiểu thêm về nhu cầu của họ, cũng là để tiếp cận và bán sản phẩm của bạn.
Có căn cứ để tìm hiểu xem đối thủ của bạn đang làm như thế nào trên internet. Dùng 1 từ khóa nào đó và tìm thử, rồi quan sát trang danh sách kết quả (SERP) trên Google, bạn sẽ thấy được những đối thủ đã cung cấp thông tin thế nào, SEO tốt hay chưa, và liệu bạn có thể vượt qua được họ với từ khóa đó hay không. Nếu Top đầu là những trang chỉ có thứ hạng “tầm tầm” với nội dung bài viết sơ sài, thì bạn đang có nhiều cơ hội để vượt qua họ và lên Top với những từ đó.
Biết cách sắp xếp thứ tự xem nội dung nào nên được ưu tiên làm trước, căn cứ vào lượng tìm kiếm và tính cạnh tranh. Cụm từ nào có lượng tìm kiếm tương đối nhiều (chẳng hạn 1000-10000 lượt mỗi tháng) mà mức độ cạnh tranh trung bình hoặc thấp, thì đó là “mỏ lộ thiên” cần khai thác trước. Tôi sẽ giải thích ý này rõ hơn trong phần Nghiên cứu từng từ khóa, ở gần cuối bài viết này.
Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu từ khóa là như vậy, giờ phải triển khai thế nào?

Các bước nghiên cứu xây dựng bộ từ khóa cho website của bạn
Mục đích của phần này là hướng dẫn cách thiết lập nên bộ từ khóa đầy đủ để phát triển nội dung cho website.

Bạn cần chuẩn bị 1 file Excel để ghi lại kết quả cũng như điều chỉnh bổ sung trong toàn bộ quá trình xây dựng bộ từ khóa. Việc này quá dễ phải không?!

Bây giờ chúng ta sẽ đi vào từng bước.

Bước 1: Xác định chủ đề chính của website - tìm Seed keyword
Việc trước tiên cần làm là xác định chủ đề chính của website.

Nếu website mới hoặc chuẩn bị xây dựng, thì có thể chỉ là các ý tưởng của bạn về chủ đề chính. Bạn cần động não và tư duy về việc mình định làm. Còn với những trang web đã có sẵn, thì bạn cũng tư duy lại để xem nội dung trên đó đã phù hợp đối tượng khách hàng mục tiêu hay chưa.

Hãy suy nghĩ xem bạn định lập website về chủ đề gì, mục đích để làm gì?

Trả lời câu hỏi đó sẽ gợi ý cho bạn tìm được chủ đề khái quát. Hãy tìm 1 từ khóa hạt giống (seed keyword) tương ứng và phù hợp nhất với chủ đề đó.

Chẳng hạn website của bạn về trang thiết bị phục vụ các môn thể thao, thì có thể chọn từ khóa chính là “dụng cụ thể thao”. Cũng có thể chọn những từ khóa hẹp hơn, nhưng lại phù hợp hơn với dòng sản phẩm cụ thể mà bạn đang kinh doanh như “golf”, “tennis”, “bóng bàn”. Hãy hình dung, từ khóa trung tâm cần khái quát được về dòng sản phẩm chủ đạo mà bạn đang cung cấp, cũng đồng thời là lĩnh vực mà nhiều người dùng muốn tìm kiếm thông tin trên internet.

Điều quan trọng là khách hàng tiềm năng của bạn thực sự muốn tìm kiếm thông tin về chủ đề đó. Nghĩa là phải phù hợp với “nhu cầu” của khách hàng. Bạn cố gắng xác định được chủ đề “ngách” (niche) phù hợp với thị trường của mình là tốt nhất.

Tiếp nữa là bạn cũng cần có khả năng tổng hợp và chia sẻ kiến thức kinh nghiệm về lĩnh vực đó để thu hút và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tất nhiên, nếu chưa quen thì bạn vẫn có thể học hỏi cách viết bài để tạo nội dung, sẽ được tôi chia sẻ nhiều trên website này.

Chính 2 yếu tố cung cầu tôi vừa đề cập ở trên là phạm trù cơ bản của kinh tế học. Đó cũng là điểm mấu chốt trong kinh doanh, online cũng như offline.

Việc xác định chủ đề chính mang ý nghĩa then chốt là như vậy.

Về thời điểm xác định, nếu có thể, bạn nên làm trước khi thiết kế website (để biết cách bố cục và dàn trang), và chắc chắn cần làm trước khi bắt tay vào tối ưu hóa website. Đừng bắt tay làm SEO khi chẳng biết sẽ làm cho bộ từ khóa nào. Nếu không, sẽ chẳng khác nào người thợ săn bắn hú họa lên trời và hy vọng sẽ trúng con chim nào đó bay qua.

Chiến lược SEO chuẩn chỉnh cho website không thể làm như người thợ săn đó được. Vậy nên phải xác định chủ đề chính.

Nếu bạn vẫn thấy khó khăn trong việc tìm chủ đề, thì hãy bắt đầu bằng cách trả lời những câu hỏi sau:

Bạn đang muốn bán sản phẩm dịch vụ gì?
Khách hàng của bạn muốn mua sản phẩm dịch vụ gì? Họ gặp vấn đề gì, hay mong muốn điều gì mà sản phẩm của bạn có thể đáp ứng?
Điều gì bạn tâm đắc trong công việc hàng ngày của mình, mà có thể giúp được cho khách hàng giải quyết lo lắng của họ?
Thử tìm kiếm trong Google cụm từ mà bạn vừa nghĩ ra. Nhìn vào danh sách gợi ý tự động, bạn có thấy cần bổ sung gì không?
Câu trả lời cho những câu hỏi trên sẽ giúp bạn có được những gợi ý quan trọng về chủ đề website mà bạn đang muốn xây dựng.

Tiếp đó là thu thập những từ khóa liên quan.

Lấy ví dụ tiếp theo ở trên, bạn bán sản phẩm liên quan đến chơi golf. Khách hàng của bạn là những doanh nhân chơi golf nghiệp dư và họ muốn mua bộ sản phẩm mức khá và rất quan tâm đến chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Trong khi đó, cá nhân bạn đã có nhiều kinh nghiệm và rất đam mê với môn thể thao này, và có thể hướng dẫn tư vấn cả vài giờ đồng hồ cho những ai cùng sở thích.

Vậy thì chủ đề và từ khóa trung tâm là “golf”, không có gì phải bàn cãi nữa. Bạn có thể chọn luôn được thêm một vài chủ đề con có liên quan, chẳng hạn như “gậy chơi golf”, “trang phục chơi golf”, “môn thể thao cho doanh nhân”...

Bạn hiểu cách làm rồi chứ?

Cứ bắt tay vào thử, từ từ bạn sẽ làm được.

Sau khi hiểu được từ khóa hạt giống của website là gì cùng với một số từ liên quan trực tiếp, việc tiếp theo là phát triển mở rộng những từ khóa bổ trợ trong lĩnh vực đã chọn.

Bước 2: Tìm kiếm thu thập những từ khóa liên quan
Đây mới chính là những cụm từ mà khách hàng tiềm năng của bạn tìm kiếm nhiều. Bạn cần phải hiểu họ muốn gì, thông qua những gì mà họ quan tâm.

Với người chơi golf nghiệp dư, thì họ có thể tìm những cụm từ như: “học chơi golf”, “kỹ thuật chơi golf cơ bản”, “chọn gậy golf cho người mới tập”...

Thực ra, với mỗi chủ đề thì danh sách từ khóa thường khá nhiều. Trong bước trước, bạn đã hình dung ra ngay một số cụm từ nhất định, bằng kinh nghiệm bản thân, hoặc suy luận từ những câu hỏi thường gặp của khách hàng.

Nhưng như vậy đã đầy đủ chưa?

Tôi tin rằng chưa. Nếu làm SEO một cách bài bản, thì một vài chục từ là hoàn toàn chưa đủ.

Tất nhiên, lĩnh vực khác nhau sẽ có kho từ vựng khác nhau. Nhưng thường số lượng tối thiểu cũng phải hàng trăm từ mới tạm là rộng khắp. Thậm chí, nếu bạn đầu tư sâu, có thể tìm được tới hàng ngàn từ trong lĩnh vực của mình.

Như ví dụ về golf nói trên, tôi tin có thể xác định được vài trăm từ khóa liên quan. Vấn đề là làm thế nào để có số lượng như vậy? Không phải tự ngồi nghĩ mà có được hết.

Thường người ít kinh nghiệm hay lâm vào hoàn cảnh chơi vơi không biết đủ hay chưa, và tìm tiếp thế nào. Có khi chọn thừa những từ khóa không mấy người quan tâm, trong khi lại bỏ qua những cụm từ “đắt giá” mà khách hàng tiềm năng đang tìm kiếm hàng ngày.

Vậy phải có cách để khắc phục lỗi thừa thiếu đó chứ. Tất nhiên là có. Và tôi sẽ trình bày luôn sau đây: cách tìm và lựa chọn những cụm từ khóa cho lĩnh vực của bạn, xung quanh từ khóa trung tâm đã có ở bước trên.

Tôi tiếp tục minh họa theo từ khóa “golf” cho liền mạch nhé.

Ở bước này, bạn sẽ khám phá để phát hiện tất cả những cụm từ có khả năng liên quan, càng nhiều càng tốt. Chưa cần hạn chế hay sàng lọc gì vội. Cứ để thoải mái cho hết tầm, không bỏ sót bất cứ từ nào có thể có giá trị.

Việc cắt xén, lọc bỏ sẽ ở bước sau.

Giờ bắt đầu nhé, với chủ đề trung tâm là “golf”. Và không gì tiện bằng dùng các ứng dụng hỗ trợ, đó chính là…

Các công cụ phân tích từ khóa cho SEO
Bạn hoàn toàn có thể làm thủ công bằng tay. Nhưng như vậy sẽ rất mất thời gian, mà vẫn không hiệu quả và không tìm hết những từ cần biết. Vậy, tại sao không dùng “vũ khí” mà dân trong nghề thường dùng nhỉ?

Đây là những công cụ phổ biến. Bạn cần dùng kết hợp nhiều công cụ để bổ trợ lẫn nhau, từ đó có được kết quả hoàn chỉnh.

Sử dụng các ứng dụng tích hợp trên các website của nhà cung cấp. Trên đó bạn chỉ cần gõ từ khóa trung tâm vào là có thể tìm được rất nhiều cụm từ liên quan.

Tiêu biểu là các công cụ cực kỳ phổ biến và hữu hiệu như:
Gợi ý của công cụ tìm kiếm (đã nói qua ở trên)

Google Keyword Planner - Miễn phí, chỉ cần có tài khoản Google. Các sử dụng hơi phức tạp một chút, nhưng bỏ thời gian tìm hiểu là sử dụng được.
Keywordtool.io - Mất phí. Tuy nhiên có thể xem được chi tiết thông tin về 5 từ khóa đầu tiên, những từ khóa sau không thấy được các thông số. Bạn có thể dùng để check nhanh một từ khóa nào đó cũng rất tiện lợi.
KWFinder - Mất phí, có bản dùng thử 30 ngày.
Spineditor.com

Ngoài những ứng dụng tôi liệt kê trên đây, bạn có thể nghiên cứu thêm 8 công cụ nghiên cứu từ khóa miễn phí nhưng rất hữu hiệu do Ahref gợi ý.

1. Google Trends: nghiên cứu xu hướng tìm kiếm từ khóa chính thay đổi thế nào theo thời gian (chẳng hạn như từ “golf” trong hình dưới ở Việt Nam)
2. Keyword Shitter: sử dụng đơn giản và cho nhiều kết quả. Bạn chỉ cần gõ từ khóa chính (hạt giống), rồi nhất “Shit Keywords”, bạn sẽ thấy kết quả khá nhanh, trong vài giây đã thêm hơn 200 kết quả. Nhưng nếu để công cụ tìm hết, thì cũng phải chờ một lúc khá lâu. Nếu muốn dừng thì nhấn “Stop Job”.
3. AdWord & SEO Keyword Permutation Generator: giúp bạn tạo ra rất nhiều những cụm từ khóa bằng cách kết hợp và đảo trật tự những cụm từ liên quan. 
4. Answer the Public: là một công cụ khác để tìm những từ khóa xung quanh cụm từ hạt giống. Phù hợp hơn với tiếng Anh.
5. Google Correlate: Công cụ này phù hợp hơn với tiếng Anh, chưa hiệu quả với từ khóa tiếng Việt, nên tôi tạm thời không nêu chi tiết.

6. Keywords Everywhere: Ứng dụng dạng Addon cài trên Chrome hoặc Firefox, cung cấp thêm dữ liệu như lượng truy cập, CPC, mức độ cạnh tranh… của từ khóa khi bạn search trên Google, Youtube, Amazon, Ebay… Qua đó bạn có thể xác định và phân tích từ khóa.
7. Wordtracker Scout: Một ứng dụng khác trên Chrome, cho phép bạn tìm ra các từ khóa liên quan nhiều nhất trên một trang webpage nào đó. Rất phù hợp khi bạn nghiên cứu thu thập keyword từ website đối thủ. Chỉ cần mở trang bài viết và nhấn nút “W” trên thanh ứng dụng, và chờ ứng dụng tìm kiếm thu thập kết quả.

8. Google Search Console: Công cụ miễn phí này cho phép bạn những thông tin hữu ích về những từ khóa bạn đã được Google xếp hạng (kể cả chưa lên Top). Để sử dụng, bạn phải có quyền quản trị trang web cần nghiên cứu.
Bước 3: Sàng lọc và tinh gọn danh sách từ khóa
Nếu quan sát kỹ danh sách từ khóa bạn có được ở trên, bạn thấy ngay rằng sẽ có nhiều cụm từ không (hoặc ít) liên quan, hay không phù hợp để phát triển nội dung.

Bạn không thể đủ thời gian và nguồn lực để dàn trải cho những từ khóa ít hoặc không có giá trị, với người dùng mục tiêu, với công cụ tìm kiếm, và với bạn.

Vì vậy sẽ phải cắt bỏ tối đa “không thương tiếc” với những từ không tiềm năng.

Vậy phân loại như thế nào? Từ nào phải cần loại bỏ? Dưới đây là một số tiêu chí giúp bạn lựa chọn:

Những cụm từ không liên quan gì đến chủ đề chính, mà các công cụ đã vô tình thu thập
Những cụm từ có lượng tìm kiếm quá thấp (dưới 10 lượt/tháng), trừ khi đó là những từ trực tiếp nói về sản phẩm dịch vụ của bạn, và bạn thấy rằng chắc chắn cần thiết (khi đó, thì không cần để ý nhiều đến con số nữa).
Từ khóa bị trùng lặp, hoặc có ý nghĩa giống nhau mà chỉ khác nhau một chút về số lượng hay trật tự từ, hay tiếng Việt có dấu hoặc không dấu. Chẳng hạn: “gậy chơi golf” và “gay choi golf”, “sân golf tại hạ long” và “sân golf hạ long”.
Sau khi đã cắt gọt những cụm từ thừa thãi, giá trị thấp, trùng lặp, bạn đã có một bản thảo gần như hoàn chỉnh.

Một thành tựu đáng kể cho kế hoạch chinh phục “giấc mơ online”. Cheers!

Nhưng vẫn còn việc phải hoàn thành nốt nhé. Nếu mệt, bạn có thể tạm hài lòng với “công trình” mình vừa làm được, và nghỉ ngơi, rồi quay lại sau cũng được.

Bước tiếp theo...

Bước 4: Sắp xếp hệ thống từ khóa thành các nhóm nội dung
Tại sao cần làm như vậy?

Vì hệ thống từ khóa bạn xây dựng ở bước trên nằm rải rác và không theo trật tự mong muốn, không đủ những thông số cần thiết để đánh giá.

Để làm SEO hay content marketing hiệu quả, cần có chiến lược cụ thể cho những mảng nội dung cần làm và thứ tự từng mảng để đầu tư thời gian, công sức, và chi phí cho hợp lý.

Vì vậy, bạn hãy tập trung, mở file từ khóa ra, và bắt đầu sắp xếp.

Đọc rà soát từ trên xuống dưới. Nhặt ra những chủ đề chính, mang tính bao quát, có liên quan và có thể đại diện cho những từ khóa khác chi tiết hơn. Sau đó đưa những từ khóa chi tiết vào từng nhóm phù hợp. Tiếp theo ví dụ trên, có thể sắp xếp thành 1 số nhóm như sau:

Gậy golf: các loại gậy golf, gậy golf cũ, gậy golf honma
Bóng golf: bóng golf cũ, bóng golf phát sáng, bóng golf volvik
Trang phục chơi golf: trang phục golf cho nam (nữ, giá rẻ), giầy golf, quần chơi golf
Học chơi golf: golf là gì, chơi golf như thế nào, luật golf mới nhất, par trong golf là gì
Nếu nhóm nào có lượng từ quá nhiều, thì có thể tìm cách tách nhỏ ra. Ngược lại, nếu nhóm nào quá ít từ khóa, thì bạn có thể xem gộp chung vào nhóm mang ý nghĩa khái quát hơn. Mục đích là để tạo thành cây từ khóa cho dễ nhận biết, theo dõi, và làm nội dung.

Đến đây, bạn đã có bản thiết kế khá hoàn chỉnh cho nội dung website của bạn. Nó giống như bạn đã có được chìa khóa cho “kho báu” mà mình đã dày công tìm kiếm. Giờ là lúc bắt tay vào việc tìm cách mở kho báu ấy ra, để thực sự sở hữu được những tài sản mà bạn mong đợi.

Đó chính là tạo nội dung dựa trên kết quả nghiên cứu bộ từ khóa của bạn. Hay nói theo cách thông thường: viết bài chuẩn SEO cho website. Nhưng để làm điều đó, cần làm thêm 1 bước nữa: đi sâu vào nghiên cứu, so sánh, đánh giá từng từ trong kho từ khóa của bạn.

Công việc xem xét từng từ có thể bạn đã làm ít nhiều trong phần trên. Tuy nhiên ở phần tiếp, tôi nêu chi tiết cho 1 từ riêng rẽ, khi đó tạm bỏ qua những từ khác để không bị rối.

Nghiên cứu từng từ khóa riêng biệt
Sở dĩ phải làm cho từng từ là để xem xét khi nào làm SEO cho từ khóa nào, vì bạn không thể tham làm làm tất cả các từ 1 lúc.

Về cơ bản, chúng ta đều muốn tìm được nhiều từ có độ khó thấp, nhu cầu tìm kiếm cao, và có tính thương mại cao (từ khóa về mua bán bán hàng hóa dịch vụ).

Nhưng thực tế đâu có dễ dàng như vậy. Thường bạn sẽ tìm thấy nhiều từ dễ, nhưng cũng nhiều từ khó “xơi”. Vì vậy phải phân tích để so sánh đánh giá và lựa chọn ra những cụm từ cần làm SEO cho từng giai đoạn.

Một số tiêu chí đánh giá bao gồm:

Từ khóa có liên quan thế nào đến chủ đề chung của website, hay chủ đề nhỏ hơn của nhóm (ở bước trên)?
Lượng tìm kiếm hàng tháng ra sao? Mức độ cạnh tranh thế nào?
Độ khó của từ thế nào? Hay mức độ tiềm năng của từ ra sao?
Từ khóa về sản phẩm dịch vụ, hay có tính thương mại cao hay không?
Những tiêu chí nêu trên sẽ quyết định mức độ hấp dẫn, tiềm năng của từ khóa đó. Bằng đánh giá của mình, bạn sẽ biết được nên tạo nội dung (và làm SEO) cho cụm từ đó vào thời điểm nào.

Với những website đã có sẵn, bạn có thể dùng công cụ Google Rank Checker để kiểm tra thứ hạng từ khóa mà website đó đang đạt được với Google. Một số công cụ miễn phí, và dùng tốt với từ khóa tiếng Việt như:

https://www.serprobot.com/serp-check.php (mỗi lần tối đa 5 từ khóa)
https://smallseotools.com/keyword-position (mỗi lần tối đa 5 từ khóa)


Thứ Tư, 20 tháng 5, 2020

Thiết kế icon app trong Làm app - Một số lưu ý khi thiết kế icon app

App icon là cái nhìn trước hết quyết định áp dụng có thu hút được người dùng hay không. Nhiều người thường tập kết vào bên trong mà bỏ qua tầm quan trọng của thiết kế icon app. Cùng bàn một tí về icon app và một số lưu ý để tạo ra một icon ấn tượng.

Icon app là gì?

Icon app hay app icon, là biểu tượng của ứng dụng . Có thể hiểu đơn giản app icon là một vùng nhỏ thể hiện ảnh ảnh đại diện cho vận dụng của bạn. Có nhiều người nhầm lẫn giữa app icon và logo. Logo sẽ là hình ảnh đại diện cho thương hiệu hay sản phẩm doanh nghiệp . Icon app chỉ là biểu trưng cho áp dụng điện thoại.
Một số đơn vị dùng logo để làm icon app luôn nhưng 2 khái niệm này vẫn hoàn toàn khác nhau. Làm app cần phải có Icon app giới hạn trong một khuôn khổ và bối cảnh riêng. Thế nên các vấn đề trong thiết kế icon app cũng khác với logo.
Làm app - icon app
lưu ý khi thiết kế icon app
👉 Duy trì tính dễ đọc
Dù icon app có kích tấc nhỏ nhưng nó sẽ có sự tăng giảm kích thước trên những nền móng khác nhau. Người thiết kế icon app cần đảm bảo nó luôn được nhìn rõ ở bất cứ đâu. Hạn chế những icon phức tạp có thể khó nhìn khi phóng to hay thu nhỏ.
👉 Màu nhan sắc phù hợp
Màu dung nhan tác động lớn đến sự nổi bật của icon. Bạn có thể chọn những màu quen thuộc như xanh dương, đỏ là giải pháp an toàn. Hoặc có thể những màu nổi trội và khác biệt hơn. Nhưng quan trọng là cách phối màu phải hài hòa và có điểm nhấn.
👉 Độc đáo và ấn tượng
Thứ được ghi nhớ dễ dàng nhất sẽ là thứ dị biệt nhất. Không phải tạo ra một icon quá dị thường nhưng nó cần phải đủ độc đáo để thu hút.
👉diễn tả mục đích sử dụng
Nhìn vào app icon người dùng có thể hiểu được chức năng của app trước khi biết được chúng thật sự là gì. Điều đó tăng cảm giác về tính bổ ích của áp dụng . Các icon này cũng sẽ khiến cho app dễ nhận biết và nổi bật hơn.
chung cục mục tiêu chính của việc thiết kế icon app chính là thu hút sự lưu ý và giữ nó lại thật lâu. Song song với đó là hoàn chỉnh các tính năng để tạo ra một vận dụng hoàn hảo. Nếu bạn cần một chuyên gia trong thiết kế mobile app, hãy tìm đếm Icosoft sở hữu cả những lập trình viên xuất nhan sắc và designers tuấn kiệt .
☎️ Hotline: 0909.705.274
☎️ Hotline : 0949.614.666
☎️ Hotline : 0333 369 388
📧 Email: tranvan5322@gmail.com
🌍 website: https://dsa.vn/
🏠 Địa chỉ: 519/8 nguyễn văn khối, phường 8 gò vấp, hồ chí minh

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2020

Tầm giá ngoại hình app như thế nào cho hợp lý sở hữu công ty

Tiếp theo bài viết về “Ước lượng giá thành cho tăng trưởng App trên di động”, chúng tôi muốn tiếp diễn đưa ra một số quan niệm mới dựa trên các thay đổi trong ngành nghề tăng trưởng ứng dụng di động. Trong chủ đề này mang nội dung chỉ dẫn về xác định chí phí phát triển cho từng phân cái áp dụng
chi phí thiết kế, viết app
áp dụng điều hành dữ liệu: Dưới 30 triệu
ứng dụng kết nối mạng xã hội: 30 triệu đến 50 triệu
áp dụng thương mại điện tử: 50 triệu tới 100 triệu
áp dụng riêng theo yêu cầu: 100 triệu tới 200 triệu
ứng dụng two-sided marketplace: 200 triệu tới 500 triệu
ứng dụng IoT / phần cứng: trên 500 triệu


Mỗi dòng ứng dụng làm App mang phạm vi tập trung vào việc tăng trưởng chức năng trong khoảng đầu đến cuối trên 1 nền tảng độc nhất. Bên cạnh đó, trên thực thế tăng trưởng ứng dụng sở hữu thể bị chồng chéo những chức năng khác nhau của từng mẫu áp dụng tác động đến báo giá App.
đề xuất quý khách
quy trình vững mạnh hiện giờ đã với phổ thông thay đổi, chi phí thiết kế app không còn bị gánh nặng về dây chuyền tăng trưởng. Thay vào đấy, thứ tự tập trung vào buộc phải của người mua được đòi hỏi cao hơn. Từ kinh nghiệm khiến cho việc sở hữu các bạn, chúng tôi vạch ra những nguyên tố cần yếu cho sản phẩm của các bạn. Các bạn không mang đủ nhẫn nại cho những chức năng quá phức tạp, chậm và lỗi thời. Những áp dụng mà chúng tôi nhận khiến các bạn mang tính tư nhân cao, tương tác rẻ và mang đến sự chấp nhận cao nhất. Đáp ứng các mong đợi của người dùng
công cụ
phương tiện mà chúng tôi sử dụng luôn mang đến nhũng hiệu quả rất cao cho vận dụng di động. Ví dụ: Sketch cho phép chúng tôi kiểu dáng hiệu quả hơn về giao diện người mua. Marvel giúp chúng tôi đưa các bản mẫu ngoài mặt vận dụng lên đồ vật. Swift, hệ sinh thái của Apple đã là 1 sự thản nhiên cho các ứng dụng native IOS. Tương tự, Andoird Studio và bây giờ là Kotlin, Hệ sinh thái lớn mạnh áp dụng Android. Firebase, Yes, Parse và ngày nay là Parse server, giúp phát triển vun đắp backends cho các áp dụng.
React Native (Nền tảng Cross-plaftform)
khái quát, những vận dụng Android và IOS hiện tại đã sở hữu thể vun đắp trên nền móng Cross-plaftform có chất lượng như vậy nhau. Thời gian và ngân sách củng tương đương. Mặc dù điều đấy ko có nghĩa là chúng tôi luôn bắt buộc bề ngoài áp dụng trên nền móng React Native, không những thế đó giải pháp rẻ viện trợ cho việc tăng trưởng ứng dụng di động.
Chất lượng ngoài mặt, viết app
thị phần hiện nay có phần nhiều tuyển lựa để ngoài mặt áp dụng di động. Chúng tôi đang quyết tâm đạt được thành tựu về Tìm hiểu chất lượng. Vun đắp lực lượng thành viên giỏi hơn và phổ biến kỹ năng chuyên môn. Tiếp cận những phương tiện mới cho việc mẫu mã vận dụng phát triển thành tiện dụng hơn. Từ ấy nâng cao chất lượng sản phẩm cho quý khách
Báo giá viết app
Ngân sách theo từng cái ứng dụng
lúc vun đắp một ứng dụng, những tính năng là nguyên tố chính trong phần giá thành. Viết ứng dụng giá rẻ với tính năng sở hữu thể nhỏ như 1 nút trên màn hình hoặc rất phức tạp như thuật toán máy tính cho ai.
các tính năng trong lớn mạnh ứng dụng ko khác gì thêm tùy chọn cho xe tương đối hoặc nhà riêng. Những tùy chọn phức tạp, tùy chỉnh cao thì chi phí sẽ cao hơn. Mỗi loại vận dụng dưới đây mang các tính năng cụ thể.

áp dụng đơn thuần điều hành dữ liệu
mức giá viết app tiêu dùng API từ bên thứ ba.
Chúng tôi xác định cái áp dụng đơn giản bao gồm điều hành và truy hỏi xuất dữ liệu, sở hữu kết nối với camera, calendar, âm thanh. Kết nối mạng chia sẽ hình ảnh. Các áp dụng bao gồm đăng nhập, đồng bộ hóa. Lưu ý rằng những ứng dụng chỉ sử dụng dữ liệu nhỏ đòi hỏi máy chủ nhẹ dùng cho cho áp dụng

chi phí để thiết kế viết app cho dạng này là ít hơn 30 triệu
Ví dụ: Máy tính, Đồng hồ, Máy ảnh, Cài đặt
ứng dụng kết nối tương tác mạng xã hội
giá kiểu dáng app giá tốt các bạn với thể kết nối Facebook
những vận dụng bắt đầu phức tạp hơn và tốn kém – một khi chính xác khách hàng mang can hệ từ mạng xạ hội. Từ đấy các buộc phải tùy chỉnh thêm vào và khả năng tương tác của người dùng mang mạng xã hội. Thường ngày, chúng bao gồm tương tác dữ liệu mang người dùng, đẩy thông báo và các tính năng following, follower, comment, like. Điều này có nghĩa là người dùng tương tác có nhau
chiếc áp dụng này rất phong phú. Facebook, Instagram, Snapchat, Twitter, WhatApp, Pinterest và Youtude.
không những thế mang chiếc vận dụng cộng danh mục này là ứng dụng hò hẹn. Nó được bổ sung thêm những tính năng như tìm kiếm, lọc với các cấu hình tùy chọn cho từng đối tượng và tạo ra những tương tác của những đối tượng sở hữu cấu hình thích hợp.
Loại: ứng dụng kết nối mạng thị trấn hội
chi phí bề ngoài app: từ 30 triệu tới 50 triệu
ứng dụng thương nghiệp điện tử
mức giá bề ngoài app App thương nghiệp điện tử
vận dụng thương nghiệp điện tử bao gồm phổ quát tính năng tương tự như ứng dụng trên nhưng sẽ tiến xa hơn theo hai cách thức.
các áp dụng thương mại điện tử đòi hỏi tích hợp sở hữu hệ thống tương trợ quảng bá, cũng như xử lý trả tiền.
Thứ nhất các bạn đề nghị danh mục sản phẩm. Những tính năng xoay quành sản phẩm nhằm mục đích thu các bạn quan tâm. Không những thế các vận dụng sẽ phải xây dựng để mang thể tích hợp các nền tảng như Shopify, Magento hoặc những biện pháp tương đương.
ứng dụng đòi hỏi phải với sức mạnh của các dụng cụ quản trị như điều hành khách hàng, sản phẩm. Hỗ trợ API hoặc SDK tróc nã xuât và lưu trữ dữ liệu. Quản lý giỏ hàng và những tính năng tương đương.
1 góc cạnh khác củng được tính vào chi phí của thiết kế ứng dụng thương mại điện tử là trật tự thanh toán.Khi người mua thêm sản phẩm, dĩ nhiên họ sẽ cần phải kiểm tra và thực hiện thương lượng thanh toán. 1 Số công cụ bên thứ ba cho giãi pháp trả tiền sẽ được tích hợp vào hệ thông như cổng trả tiền Stripe, Braintree, Authorize.net …
những tầm giá trong chiếc vận dụng này củng sẽ cân nói lúc tăng trưởng biện pháp off-the-shelf. Tính phổ quát của giá thành là kết quả trong khoảng mức độ phức tạp của quy trình trả tiền và tải hàng hóa.
Loại: áp dụng thương nghiệp điện tử
giá tiền mẫu mã app: từ 50 triệu đến 100 triệu
ứng dụng riêng theo bắt buộc
Viết vận dụng giá thấp vận dụng theo bắt buộc riêng
Như tôi có kể trong bài viết “Ước lượng giá bán cho lớn mạnh vận dụng di đông”. Chúng tôi thường xuyên nhận được buộc phải tạo 1 vận dụng như vậy như Uber, Instacart, Postmates. Nó cho phép quý khách có thể có ngay những tính năng như mong muốn.
các vận dụng theo buộc phải với kết hợp đa dạng nguyên tố trong các áp dụng thông tin đăng nhập, tương tác mạng phố hội. Giống như thương nghiệp điện tử, chúng củng sở hữu tính năng giao dịch, mua hàng hóa và dịch vụ. Ko giống như vận dụng phường hội và thương mại điện tử, áp dụng theo buộc phải đòi hỏi các trải nghiệm các bạn hoàn toàn độc đáo. Thí dụ trình điều kiển cần phải lập bản đồ và định vị cho người xử dụng.
Vì lý do này, các vận dụng có thể tốn phần lớn thời kì. Xem xét vun đắp trên nền tảng Cross-plaftform trên cả iOS và Android. Vận dụng chạy được trên hai nền tảng Android iOS cần tốn phổ biến chi phí mẫu mã và trải nghiệm. Những áp dụng dạng này cũng thường phải với một số giao diện quản trị. Phương pháp độc nhất vô nhị để giảm chi phílà tận dụng sức mạnh của bên thứ ba
Loại: ứng dụng theo đề nghị
giá bán mẫu mã app: từ 100 triệu đến 200 triệu
áp dụng two-sided marketplace
một ứng dụng two-sided marketplace bao gồm các bên cung và cầu. Kinh doanh mang thể đem đến trị giá cho cả hai bên, ấy là một kết quả trực tiếp của những hiệu ứng mạng. Tức là, các dịch vụ bị lôi kéo bởi nhu cầu càng ngày càng nâng cao và ngược lại. Trong đấy có vấn đề: quy mô.
two-sided marketplace cần quy mô ở cả hai bên cung cấp và sử dụng vận dụng. Ví dụ, giả dụ nhà cung cấp dịch vụ ko mang tại 1 vùng, thì các người ở đấy sẽ không dùng áp dụng của họ. Ví như ko mang 1 số lượng đáng nhắc các người cần nhà cung cấp ở vị trí ấy, nền móng của họ sẽ ko lôi kéo được những nhà cung cấp tham gia hệ thống.
Bởi vì các áp dụng two-sided marketplace thiếu tính cụ thể giống áp dụng theo đề xuất, nên thường có rộng rãi tính năng cần phải vun đắp. Không những thế, đáng kể hơn là việc vun đắp mỗi bên của thị trường sẽ khó khăn hơn đa dạng.
Loại: áp dụng two-side marketplace
Chi phí: trong khoảng 200 triệu tới 500 triệu
áp dụng IoT/Phần cứng
nhận viết app đồ vật được tích hợp ứng dụng IoT
trong khoảng năm 2008, các vận dụng ngày càng được kết nối với nhau. Những ứng dụng IoT là một ví dụ như vậy. Các vận dụng này thường tập trung vào giao tiếp sở hữu các đối tượng tồn tại trong toàn cầu thực. Các thiết bị này có thể bao gồm bàn chải đánh răng, chuông cửa, thiết bị y tế, đèn chiếu sáng, trợ lý nhà riêng hoặc bất kỳ sản phẩm nào khác.
Thường thì bạn sẽ nghe thấy từ "thông minh" kết hợp mang đối tượng vật lý lúc nó dựa trên IoT. Thay vì chỉ cần đèn, bạn sẽ có được "đèn thông minh". Thay vì chỉ là một cái chuông cửa, ấy là 1 "chuông cửa thông minh". Những dòng áp dụng này bắt buộc thiết lập ban đầu chuẩn y Bluetooth hoặc WiFi, để bạn mang thể kiểm tra căn nhà của mình khi mà đi nghỉ hoặc khởi đầu một này mới mang ly cà phê trên giường.
những vận dụng IoT thường yêu cầu tương tác mức độ tương đối phải chăng sở hữu phần cứng để tự kiểm soát phần cứng. Nó cũng cần những cách thức để gửi lệnh và kéo dữ liệu, đòi hỏi sự cộng tác chặt chẽ mang bất cứ ai đang xây dựng phần cứng. Áp dụng thậm chí sở hữu thể đề nghị trang bị chuyên dụng hoặc những yêu cầu vật dụng rất chính xác chuyên dụng cho cho các tính năng chuyên sâu.
Loại: vận dụng IoT/Phần cứng
giá thành ngoài mặt app: trên 500 triệu
tầm giá của ứng dụng tiếp tục đổi thay đáng nhắc trên thị trường. Đấy là lý do tại sao chúng tôi tiếp tục giới thiệu các tài liệu chỉ dẫn như thế này. Đừng ngạc nhiên khi bạn tham khảo bài viết của một nhà vững mạnh, công ty viết app, hàng xóm của bạn, hoặc một người bạn vừa gặp trên đường phố cho biết, "Yeah, tôi có thể viết áp dụng giá rẻ chỉ sở hữu một đôi chục triệu đồng."

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014

Hướng Dẫn Làm Blogger

Tạo một blogger trên google thật đơn giản các bạn hãy cùng minh chia sẻ Phần 1.Đăng Ký và tạo tài khoản (xem img) Mọi kiến thức về blogspot không có gì quá cao siêu, chỉ cần bạn biết sử dụng hoặc biết qua về ngôn ngữ HTML một chút là được. Nếu bạn có yêu cầu hoặc thắc mắc về blogspot muốn trao đổi, hãy gửi email đến tôi hoặc viết vào phần nhận xét sau mỗi bài viết để cùng thảo luận.Sau đây tôi xin hướng dẫn các bạn cách tạo blogspot.
1. Khởi đầu. Blogspot là tên gọi của dịch vụ Blog của Google tại địa chỉ Blogger tại đây. Dịch vụ này hoàn toàn miễn phí và hiện nay đã hỗ trợ Tiếng Việt nên quá trình sử dụng cũng không gặp nhiều trở ngại. Để sử dụng dịch vụ blogspot, bạn đăng kí một tài khoản Google mới hoặc có thể sử dụng tài khoản GMail cũ của bạn. Một lời khuyên là bạn nên dùng một tài khoản Google chung cho tất cả các dịch vụ khác nhau của Google như: GMail, Blog, Google Analytics, Google Adsense,... để có thể quản lý một cách dễ dàng và có tính tương thích cao. Lần đầu tiên để đăng nhập vào blogspot, bạn truy cập địa chỉ: tại đây, điền vào tên truy nhập, mật khẩu và đăng nhập. Bạn sẽ trải qua 3 bước: * Đăng kí blogger. * Đặt tên cho blog.(lưu ý tên blogger chọn xong nhớ kiểm tra nếu trùng sẽ không đăng ký được phải tìm tên blogger khác) * Chọn mẫu (template).
Ở đây bạn lưu ý đến 2 vấn đề: đặt tên cho blog và chọn mẫu. Việc đặt tên có ý nghĩa quan trọng, tuỳ theo chủ đề nội dung bạn sẽ viết trong blog mà bạn sẽ đặt một cái tên cho phù hợp và về lâu về dài thì đó có thể coi đó là một thương hiệu của riêng bạn. Bạn hãy chọn một tiêu đề và một địa chỉ URL thích hợp cho blog của bạn. Về việc chọn mẫu cho blog: Google chỉ cung cấp sẵn cho bạn một số mẫu blog nhất định, do đó nếu bạn chọn những mẫu này thì có khả năng blog của bạn không nổi bật vì nó sẽ giống với nhiều blog khác và có thể nói là tính chuyên nghiệp không cao. Trong một blog thì nội dung là quan trọng nhất song hình thức của blog cũng quan trọng không kém bởi đó là bộ mặt của blog. Trước mắt, bạn hãy chọn một mẫu cho blog. Sau này bạn có thể thay đổi mẫu cho blog bất kỳ lúc nào, và quan trọng hơn là bạn tự thiết kế hoặc tìm một mẫu khác theo ý bạn, thể hiện cá tính riêng cũng như phù hợp với nội dung của blog. Sẽ có một bài viết riêng về vấn đề mẫu cho blog (thiết kế, tìm, thay mẫu, ...), bạn hãy nhớ đón xem. Đến đây, coi như bạn đã hoàn thành khâu tạo một blog và có thể đăng tải bài viết. Tuy nhiên, tôi khuyên bạn nên từ từ, hãy đọc hết các bài viết trong loạt bài viết Hướng dẫn tạo Blogspot này. Sau đó bạn bắt đầu cũng chưa muộn. Những lần sau, để đăng nhập vào bảng điều khiển, bạn hãy truy cập địa chỉ blogger, bạn cũng nên thêm địa chỉ này vào favorites để tiện cho những lần đăng nhập sau.
Phần 2.Cài Đặt Blog Phần này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt blog. Sau khi khởi tạo xong Blog, việc thứ hai mà bạn nên làm là cài đặt các thiết lập cho blog. Bài viết thứ hai này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt các thiết lập này. Có một chú ý đó là trong các bài hướng dẫn đều sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt làm mặc định, đôi khi trong một vài trường hợp có thể sẽ dùng từ tiếng Anh nhưng chủ trương của tôi là: người VN thì cố gắng dùng tiếng Việt, hạn chế được việc sử dụng Tiếng Anh phần nào tốt phần đấy, mặc dù có thể tiếng Anh dùng sẽ hay hơn (ví dụ như từ mẫu (khuôn mẫu) và Template thì rõ ràng là Template hay hơn rồi). Trước tiên bạn đăng nhập vào bảng điều khiển của blog. Một lời khuyên là bạn nên sử dụng trình duyệt Firefox hoặc IE7 để có thể hiển thị tiếng Việt tốt nhất. Bảng điều khiển Bảng điều khiển là nơi quản lý (các) blog của bạn. Tại đây bạn có thể tạo thêm blog mới (Google không hạn chế số blog có trong một tài khoản, tức là bạn có thể tạo vô số các blog một cách không hạn chế chỉ với một tài khoản Google. Tuy nhiên bạn nên tập trung vào một blog mà thôi, có như thế mới nâng cao chất lượng được bài viết về chủ đề mà mình quan tâm, tránh việc lập nhiều blog nhưng không kham nổi.), đăng bài mới, quản lý bài đăng (xoá, chỉnh sửa bài đã đăng), cài đặt và mẫu.
Khi ban chọn mẫu xong nhấn tiếp tục (xem img)
bây giờ blogger của bạn đã được tạo tiếp đến là viết bài và chỉnh sửa blogger của bạn theo ý thích của mình
Để cài đặt các thiết lập cho blog, bạn hãy bấm chọn Cài đặt. Trong trang cài đặt, bao gồm các thiết lập về định dạng, lưu trữ, nhận xét,... được bố trí dưới dạng thẻ (xem img)
Về cơ bản mà nói, ở mỗi thẻ, mỗi mục đều có hướng dẫn bằng Tiếng Việt (để hiển thị tốt những hướng dẫn bằng tiếng Việt này, bạn nên sử dụng IE7 hoặc Firefox), nên việc thay đổi các thiệt lập này cũng không quá khó. Tuy nhiên có một vài chỗ, việc giải thích, hướng dẫn còn chưa rõ ràng (nguyên nhân do việc chuyển ngữ từ tiếng Anh sang Tiếng Việt, tuy nhiên những thiết lập này không quan trọng lắm) cho nên nếu bạn không biết hoặc không chắc về một thiết lập nào đó thì bạn đừng sửa đổi, hãy cứ giữ nguyên mặc định thiết lập đó. Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cài đặt các thiết lập cơ bản và chủ yếu nhất:
1. Thẻ Cơ bản: - Tiêu đề: Tiêu đề của blog, tiêu đề này phải làm nổi bật blog, nó giống như một câu slogan vậy. - Mô tả: Mô tả về blog của bạn, chủ đề của blog, blog viết về cái gì,... Mô tả phải ngắn gọn, súc tích, liên quan đến nội dung của blog. - Bổ sung Blog của bạn vào danh sách của chúng tôi?: chọn Có. Phần Cài đặt chung, tại mục Hiển thị nút chuyển chữ cho bài đăng của bạn?: chọn Không.
2. Thẻ Đang công bố: Đây là nơi để bạn thiết lập việc chuyển blog của bạn sang một host và tên miền của riêng bạn. Khi bạn đăng kí và khởi tạo blog tại blogspot, Google cung cấp cho bạn một tên miền miễn phí dạng http://abcxyz.blogspot.com, và đồng thời lưu trữ toàn bộ blog của bạn trên máy chủ của Google. Như vậy bạn không hề tốn một đồng phí nào để duy trì blog mà dung lượng lưu trữ thì...không giới hạn. Tuy nhiên nếu muốn thì bạn vẫn có thể chuyển blog của bạn sang tên miền và host riêng mà bạn đã mua. Chỉ lưu ý với các bạn rằng phí duy trì host và tên miền dù đã rẻ nhưng còn rất nhiều vấn đề xung quanh nó.
3. Thẻ Đang định dạng: - Hiển thị: hiển thị số bài viết đăng trên một trang. Nên chọn là
4. Thẻ Nhận xét: - Nhận xét: cho phép hiển thị hoặc không hiển thị các nhận xét trên blog. - Ai có thể nhận xét?: Cho phép ai được đăng các nhận xét trên blog của bạn. - Hiển thị nhận xét trong một cửa sổ bật lên?: nên chọn Không vì nhiều người dùng thường bật tính năng chặn popup. - Bật điều tiết nhận xét?: Nếu chọn Có, mỗi nhận xét trên blog phải qua sự kiểm duyệt và cho phép của bạn mới được phép xuất hiện trên blog. Ngược lại nếu chọn Không thì nhận xét sẽ được đăng tải và xuất hiện ngay lập tức khi khách thăm blog đăng nhận xét. - Hiển thị xác minh từ cho các nhận xét?: Chức năng này nếu chọn Có sẽ hiển thị một chuỗi từ và yêu cầu khách đăng nhận xét phải nhập vào đúng chuỗi từ đó. - Địa chỉ Thông báo Nhận xét: Bạn nhập vào một địa chỉ email vào để theo dõi nhận xét. Mỗi khi có nhận xét mới đăng trên blog, một email sẽ được gửi về địa chỉ email mà bạn đã đăng kí.
5. - Mẫu Bài đăng: bạn có thấy phần cảm ơn cuối mỗi bài viết trên blog này không? Chính là thiết lập tại phần Mẫu bài đăng. Hơn nữa phần Mẫu bài đăng này cũng được sử dụng để thêm mục "Đọc tiếp bài viết này" như bạn đã thấy trên DI4VN. Cách làm để có mục "Đọc tiếp bài viết này" này sẽ được giới thiệu trong một bài viết khác.
6. Thẻ Đang lưu trữ: - Tần xuất Lưu trữ: Bạn chọn dạng tần suất lưu trữ bài viết theo ngày, tuần, tháng. Ban đầu bạn nên chọn dạng lưu trữ theo tuần, sau này khi số lượng bài viết đã nhiều bạn có thể chọn dạng lưu trữ theo tháng.
7. Thẻ Nguồn cấp trang Web: Đây chính là mục cung cấp tin RSS (Feed). Vấn đề liên quan đến tin RSS (Feeds) sẽ được đề cập đến trong một bài viết khác.
8. Thẻ Các quyền: - Các Tác giả Blog: bạn có thể mời thêm bạn bè viết chung blog với bạn bằng cách bấm vào Thêm tác giả rồi điền địa chỉ email của người bạn muốn mời. - Người đọc Blog: cho phép ai được đọc blog của bạn. Sau mỗi một thay đổi bạn hãy bấm Lưu Cài đặt để lưu lại các thay đổi đó.
Phần 3 : Style -Template Sau 2 phần trước, chắc bạn đang nóng lòng muốn đăng tải bài viết đầu tiên lên blog của mình. Nhưng trước hết, hãy đọc hết bài viết thứ 3 này đã nhé. Phần 3 này tiếp tục hướng dẫn bạn các thao tác với khuôn mẫu của Blog. Các thao tác với khuôn mẫu của blog sẽ làm thay đổi bố cục, cách trình bày (hiển thị) của blog. Tôi tin là vấn đề này rất thú vị và sẽ có nhiều bạn quan tâm. class="fullpost"> Với bất kỳ một website hay blog nào, việc thiết kế giao diện mang khá nhiều ý nghĩa. Bạn cần quan tâm tới bố cục, màu sắc, trang trí, ... nhưng cũng nên quan tâm tới tốc độ tải và thời gian trung bình để mở blog của bạn. Một lời khuyên là đối với các blog có chủ đề về Computer, Internet, Thủ thuật và mẹo máy tính, ... (như Di4VN - Ý tưởng số cho cuộc sống số này chẳng hạn) thì nên chọn gam màu nhẹ, không cần màu mè (như thay đổi biểu tượng con trỏ chuột, hoa lá bay,...). Để bắt đầu các thao tác với khuôn mẫu, từ Bảng điều khiển bạn nhấn chọn Trình bày. Trang Mẫu sẽ được mở ra (xem img).
Trang khuôn Mẫu Như trong Phần 1 đã nói, trong quá trình khởi tạo blog, bạn đã tạm chọn một mẫu mà Google cung cấp sẵn. Các mẫu này (mẫu do Google cung cấp sẵn) chỉ có 2 cột, và có thể nói là hơi thô. Nếu bạn biết cách, từ mẫu này bạn có thể chèn thêm 1 cột và bạn sẽ có mẫu dạng 3 cột. Nhưng theo cảm quan của riêng tôi, thì dạng mẫu 3 cột mà bạn sẽ tạo ra này nhìn cũng không đẹp lắm và có nhiều hạn chế. Nhìn vào hình trên bạn thấy rằng ứng với dạng mẫu mà Google cho sẵn thì blogspot cung cấp cho bạn một giao diện trực quan giúp bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa, thêm bớt các thành phần cho blog. Việc chỉnh sửa này giống như là các thao tác trong Google Page Creator vậy. Bạn sử dụng thao tác kéo thả, thêm các thành phần, di chuyển các thành phần tới các vị trí tuỳ ý. Đối với những bạn không thạo HTML thì có thể nói cách sử dụng này rất thuận tiện. Bạn dễ dạng thao tác mà không gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên mục tiêu mà tôi muốn hướng dẫn các bạn là sử dụng các mẫu khác (không dùng các mẫu mà Google cung cấp sẵn) nên tôi không đi sâu vào hướng dẫn việc sử dụng này. Bạn có thể tự tìm hiểu thêm nếu muốn.
Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sao lưu, thay đổi mẫu (khuôn mẫu - Template),... cho blog. Trước khi bắt đầu tôi xin giải thích: - Mẫu mà bạn chọn khi khởi tạo blog (mẫu do Google cung cấp) được gọi là dạng LayOut, hay còn gọi là Tempalte Blogger Beta (mặc dù Blogger.com đã hết giai đoạn Beta), thường có dạng XML. - Mẫu mà từ nay trở về sau tôi đề cập đến là dạng Classic Template (mẫu cổ điển), có dạng HTML. Đây cũng là dạng mẫu mà tôi khuyên mọi người nên dùng bởi nó có thể dễ dàng tuỳ biến, chỉnh sửa theo ý muốn của riêng bạn. Mọi chỉnh sửa về sau đều thực hiện trên mẫu này. Mặc định mẫu blog của bạn đang ở dạng LayOut, bạn phải chuyển sang mẫu cổ điển để tiện cho các thao tác về sau. Để chuyển sang dạng mẫu cổ điển, bạn bấm chọn thẻ Chỉnh sửa HTML, bấm chọn tiếp Trở lại Mẫu Cổ điển, bấm OK. Một lưu ý là khi chuyển sang mẫu cổ điển, sẽ không còn khung để chỉnh sửa kiểu kéo thả trực quan như ở dạng LayOut bên trên. Muốn thêm, bớt cái gì,bắt buộc bạn phải thao tác với mã HTML.
1. Sao lưu Mẫu: Việc quan trọng đầu tiên trước khi thực hiện các thay đổi với mẫu là bạn phải sao lưu mẫu. Việc sao lưu rất đơn giản, bạn copy tất cả mã HTML trong khung tại phần Chỉnh sửa HTML, mở Notepad và paste vào đó, Save lại vào nơi an toàn. 2. Khôi phục mẫu: Trong quá trình chỉnh sửa, có thể việc chỉnh sửa không được như ý,... bạn sẽ phải khôi phục lại mẫu cũ. Bạn thao tác ngược lại với quá trình sao lưu bên trên, mở file Notepad có chứa mã HTML đã sao lưu ở trên, copy và paste vào khung chứa mà HTML tại phần Chỉnh sửa HTML. Bấm Lưu thay đổi Mẫu để lưu lại các thay đổi, bấm Xem trước nếu muốn xem những thay đổi với blog trước khi bấm lưu lại. còn nhiều mẹo làm blogger nữa sau này mình sẽ post bài thêm dưới đây là một số blooger mà tôi đã hoàn thiện:
Last modified on Thứ 2, 09 Tháng 6

Thứ Hai, 10 tháng 2, 2014

seo 2014 có gì đổi thay


seo website là việc bạn làm cho website của mình đạt được trust cao nhất với các chỉ số của google,
seo-2014

tuy nhiên có hàng trăm chỉ số để đánh giá và xếp hạng từ khóa cũng như website mà google quy định. Khi làm seo rất khó để biết được chỉ số nào sẽ là quan trọng nhất đối với google và từ khóa của bạn bị ảnh hưởng bới yếu tốt nào nhiều nhất, do đó phương pháp seo tự nhiên ngày càng được yêu thích.

Chắc chắn rằng, sau hàng loạt sự cải cách của Google và ngày càng có nhiều cơ chế để bắt lỗi SEOer thì tìm đến phương pháp "seo tự nhiên" là điều an toàn và khôn ngoan nhất.
Liên kết link  & Xếp hạng trong công cụ tìm kiếm
Liên kết là quan trọng đầu tiên "Off The Page" yếu tố xếp hạng sử dụng công cụ tìm kiếm. Google không phải là công cụ tìm kiếm đầu tiên tính liên kết như "bình chọn", nhưng nó là công cụ tìm kiếm đầu tiên chủ yếu dựa vào phân tích liên kết (hoặc các liên kết đồ thị) như một cách để cải thiện sự liên quan.
Mặc dù các cuộc trò chuyện xung quanh tín hiệu khác, liên kết vẫn là tín hiệu bên ngoài quan trọng nhất của bảng xếp hạng tìm kiếm. Nhưng như bạn sẽ tìm thấy, một số liên kết có giá trị hơn những người khác.
lq - Liên kết chất lượng cho seo Lq: Liên kết chất lượng
Nếu bạn bị bệnh, trong đó bạn sẽ tin tưởng hơn? Những lời khuyên từ bác sĩ hoặc năm từ năm mươi người ngẫu nhiên người cung cấp lời khuyên của họ khi bạn đi xuống các đường phố.
Trừ khi bạn đã có một kinh nghiệm thực sự tồi tệ với các bác sĩ, có thể bạn sẽ tin tưởng vào lời khuyên từ các bác sĩ. Ngay cả khi bạn đang nhận được ý kiến ​​ít hơn, bạn đang nhận được những ý kiến ​​từ các chuyên gia. Chất lượng của các ý kiến ​​của họ quan trọng hơn.
Nó hoạt động theo cách tương tự với công cụ tìm kiếm. Họ sẽ tính tất cả các liên kết trỏ vào các trang web (trừ chặn việc sử dụng nofollow hoặc phương pháp khác ), nhưng chúng tôi không tính tất cả như nhau. Họ sẽ chú ý hơn đến các liên kết được coi là có chất lượng tốt hơn.
Một liên kết chất lượng là những gì? Đó là một trong những "bạn sẽ biết nó khi bạn nhìn thấy nó" loại của sự vật trong nhiều trường hợp. Nhưng một liên kết từ bất kỳ, trang web đáng kính lớn là có được cao hơn trên quy mô chất lượng hơn so với một liên kết mà bạn có thể nhận được từ cho ý kiến ​​về một blog. Ngoài ra, các liên kết từ những người "hàng xóm" của bạn, các trang web có tính thời sự liên quan đến trang web của bạn, cũng có thể kể thêm.

Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

một số câu hỏi về vấn đề bài viết ảnh hưởng gì tới seo của một SEOer


Nội dung bài viết mang ý nghĩa quyết định trong seo?
Có những câu hỏi đặt ra bài viết có ảnh hưởng gì trong seo?
Bài viết tự mình viết ra và bài viết coppy từ nguồn khác có ảnh hưởng lớn gì trong seo? Có ảnh hưởng lớn gì tới thuật toán của google?
Nội dung của bạn có đem lại giá trị cho người dùng hay không?
Nếu bạn đang bán một sản phẩm nào đó nội dung tươi mới hấp dẫn thay vì nội dung của bạn cũng giống như các website khác thì liệu người dùng có chú ý đến bạn hay không?
Vậy làm thế nào người đọc quan tâm và ở lại bài viết của bạn và đọc hết, vậy yếu tố nào sẽ giúp bạn nhận được thành công đó?
Bài viết giúp bạn làm gì nếu nội dung không tốt? google có đánh giá bạn qua bài viết không?
Làm thế nào để chiếm ưu thế trong cộng đồng xã hội biết tới bài viết của bạn?
Làm thế nào mà bài viết của bạn đạt chất lượng mà không tốn kém chi phí nhiều?
webtop.vn
Nhiều câu hỏi mà bạn đặt ra. Sau đây với kinh nghiệm ít của mình sẽ giải thích một số vốn câu hỏi đó và mình cũng mong các bạn đọc và các cao thủ seo cho mình thêm ý kiến .

Nội dung bài viết mang ý nghĩa quyết định trong seo?

Vâng ! nội dung bài viết (content) mang yếu tố khá quan trọng trong quá trình seo của các SEOer. Nội dung mang đến yếu tố quan trọng cho người đọc cũng là yếu tố giữ chân khách viếng thăm, nội dung cần hướng tới giá trị cần cho người đọc muốn gì ở đó và lưu lại gì chia sẽ gì cho bài viết đó.

Bài viết có ảnh hưởng gì tới seo?

Vâng quá quan trọng cho seo có thể một số trang web nổi tiếng đã bàn luận về nội dung bài viết và từng nói "nội dung là vua" quả là không sai, nội dung quá tẻ nhạt buồn chán liệu có ai thèm đọc liệu có ai chú tâm tới bài viết của mình như vậy là đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới web của mình trong quá trình seo . Trước hết nội dung của bạn có đem lại giá trị cho người dùng cần về nó ví dụ như : thiết kế web mang lại cho bạn….. vậy nội dung chất lượng trong bài viết của bạn sẽ tốt cho bạn làm seo.

Bài viết tự mình viết ra và bài viết coppy từ nguồn khác có ảnh hưởng lớn gì trong seo? Có ảnh hưởng lớn gì tới thuật toán của google?

Thường thì một web site của mình mà chính bài viết của mình viết ra sẽ chất lượng hơn là của mình coppy về rồi xào xáo lại làm của mình. Nội dung của mình sẽ chất lượng hơn. Còn bài viết copy, nó chỉ tốt cho người đọc nếu nó có nội dung tốt (và người đó chưa đọc bài đó ở trang khác), còn đối với google thì nó biết so sánh, bài đó bị phát hiện là copy ngay, nó sẽ không trừ điểm trang web của bạn, còn cho điểm hay không, cho bao nhiêu thì cũng chưa biết được. Nhưng theo mình thấy google sẽ không dựa vào nội dung bài viết của bạn giống hay khác mà đánh giá, mà lượng độc giả sẽ đánh giá về bài viết của bạn tốt hay dở mà thôi . Có điều là nếu bài copy có nội dung tốt, thì sẽ kéo được khách truy cập ở lại web bạn lâu hơn để đọc bài đó…

Nhưng bài viết sẽ mang một vấn đề lớn cho bạn đó là : Làm thế nào mà bài viết của bạn đạt chất lượng mà không tốn kém chi phí nhiều?

Đó là vấn đề lớn của một nhà kinh doanh muốn chi phí thấp mà vẫn đạt chất lượng cho bài viết của mình post lên đều đặn mà hay chất lượng không tốn thời gian lại có chi phí. Để chất lượng và có bài viết bạn là kinh doanh online không có thời gian tập chung vào bài viết, mình chỉ cho một mẹo nhỏ đó là thuê các bạn sinh viên làm cộng tác viên viết bài cho bạn, một bài bạn có thể chi là 20.000 VND là có một bài viết hoặc có thể cao hơn mà các bạn sinh viên viết cho bạn rồi. không tốn chi phí nhiều không phải thuê một nhân viên viết bài hàng tháng cho bạn mà có bài viết riêng của bạn.

Nội dung của bạn có đem lại giá trị cho người dùng hay không?

Thường thì nội dung bài viết của mình phải hướng tới mục tiêu cho người cần tìm và đọc nội dung đó và phải có ích thì mới giữ chân khách lâu được.
Bài viết có nội dung tập trung, diễn tả đúng chủ đề về một từ khóa nào đó: Có nghĩa là nếu bạn viết một bài có 1000 từ khác nhau hoàn toàn thì google nó không hiểu bạn đang nói về cái gì hết, mà ngược lại nếu bài viết đó có 1 vài từ được lặp lại vài lần ví dụ như : thiết kế web chúng tôi mang lại cho bạn cảm nhận… thiết kế web chúng tôi luôn tiên phong đi đầu về ứng dụng….

Nếu bạn đang bán một sản phẩm nào đó nội dung tươi mới hấp dẫn thay vì nội dung của bạn cũng giống như các website khác thì liệu người dùng có chú ý đến bạn hay không?

Nếu thường giống nội dung giống các website giống nhau nhưng bạn biết cách diễn tả bài viết hướng được đối tượng cần tìm, và sử dụng hình ảnh hài hòa hợp lí kèm theo các khuyến mại giúp người đọc thích thú và cảm tình ở lại với bạn lâu hơn.Bài viết phải hướng đối tượng, hướng chủ đề. Ví dụ như : giày đẹp giá rẻ, giày nữ… như vậy là hướng chủ đề hướng đối tượng. và không nên như giày đẹp giá rẻ, sinh tố ngon, du lịch năm châu, tin sốc… vậy nó không làm cho chất lượng website của bạn mà ngược lại người đọc không hiểu bạn đang làm gì , khác nào bạn làm cho website của bạn như một mớ rác.

Làm thế nào để chiếm ưu thế trong cộng đồng xã hội biết tới bài viết của bạn?

Vâng ! "nội dung là vua" như mình đã nói ở trên bài viết như một sản phẩm yêu quý là mặt hàng tiêu dùng người khác. Có chất lượng thì sẽ có uy tín , có uy tín sẽ có lòng tin cho mọi người. một người biết thì 2 người biết và nhiều người biết theo cấp số nhân như vậy bạn đã thành công trong một nhóm, và nhân lên sẽ có nhiều nhóm và bạn sẽ có một xã hội online quan tâm tới. nếu bạn kinh doanh online một mặt hàng thì bạn phải trung thực, thanh toán tốt, nhanh và hiệu quả.
Bài viết của mình còn sơ sài mong các bạn SEOer pro cho thêm ý kiến

Bản quyền thuộc webtop.vn

HTML và công cụ tìm kiếm seo yếu tố thành công


(0 votes)
Tối ưu HTML là các mã cơ bản được sử dụng để tạo các trang web. Công cụ tìm kiếm có thể nhận tín hiệu xếp hạng từ các phần tử HTML cụ thể. Dưới đây là một số yếu tố HTML quan trọng nhất để đạt được thành công seo.

Sử dụng HTML <TITLE> Tags cho seo:

Hãy tưởng tượng rằng bạn đã viết 100 cuốn sách khác nhau nhưng đã cho họ tất cả các danh hiệu chính xác. Làm thế nào ai cũng hiểu rằng họ là tất cả về các chủ đề khác nhau? Hãy tưởng tượng rằng bạn đã viết 100 cuốn sách khác nhau, và trong khi họ đã có danh hiệu khác nhau, họ không có mô tả - có thể chỉ là một từ đơn hoặc hai. Một lần nữa,vậy làm thế nào để ai biết, trong nháy mắt, những gì mà cuốn sách viết? Vậy có phải là miêu tả <TITLE>
webtop.vn
Tiêu đề HTML luôn luôn có được và duy trì tín hiệu HTML quan trọng nhất mà công cụ tìm kiếm sử dụng để hiểu những gì một trang là về. Tiêu đề xấu trên các trang của bạn giống như có tiêu đề cuốn sách xấu trong các ví dụ trên. Trong thực tế, nếu tiêu đề HTML của bạn được coi là xấu,  Google thay đổi chúng .
Vì vậy, suy nghĩ về những gì bạn hy vọng mỗi trang sẽ được tìm thấy cho, dựa trên các nghiên cứu từ khóa mà bạn đã thực hiện. Sau đó, thủ công độc đáo, tiêu đề mô tả cho mỗi trang web của bạn. Để được trợ giúp thêm về điều này, xem hướng dẫn của chúng tôi dưới đây:
Các thẻ meta mô tả, một trong những phần tử HTML được hỗ trợ lâu đời nhất, cho phép bạn thấy làm thế nào bạn muốn trang web của bạn được mô tả trong danh sách tìm kiếm. Nếu tiêu đề HTML là tương đương với một tiêu đề cuốn sách, mô tả meta giống như lời giới thiệu trên mặt sau mô tả cuốn sách.
Chủ nghĩa thuần túy seo sẽ lập luận rằng các thẻ meta mô tả không phải là một "yếu tố xếp hạng" và rằng nó không thực sự giúp trang web của bạn xếp hạng cao hơn. Thay vào đó, nó là một "yếu tố hiển thị," cái gì đó giúp làm thế nào bạn xem xét nếu bạn xuất hiện trong các kết quả đầu do các yếu tố khác.Về mặt kỹ thuật, đó là chính xác. Và nó là một trong những lý do chúng tôi quyết định gọi những "thành công" yếu tố thay vì yếu tố xếp hạng. Bởi vì một mô tả meta có chứa các từ khóa tìm kiếm (in đậm) có thể bắt mắt của người dùng. Một mô tả meta cũng thủ công có thể giúp tra ra kết quả là cho người sử dụng. Cả hai có thể dẫn đến các nhấp chuột khác để trang web của bạn. Như vậy, nó có ý nghĩa cho các thẻ meta mô tả được tính là một yếu tố thành công.
Được cảnh báo trước, có một thẻ meta mô tả không đảm bảo rằng mô tả của bạn sẽ thực sự được sử dụng. Công cụ tìm kiếm có thể tạo ra mô tả khác nhau dựa trên những gì mà họ cho là phù hợp nhất cho một truy vấn cụ thể. Nhưng có một tăng tỷ lệ cược rằng những gì bạn thích sẽ xuất hiện. Và thật dễ dàng để làm. Để làm điều đó.
Sử dụng Tags Header HTML cho SEOHh: Tags Header:
Thấy tiêu đề ở đầu của trang này? Đằng sau mã HTML cảnh được sử dụng để làm cho điều đó một tag tiêu đề. Trong trường hợp này, thẻ H1.
Xem tiểu tiêu đề trên trang web? Những người cũng sử dụng thẻ tiêu đề. Mỗi người trong số họ là những "độ" tiếp theo xuống, sử dụng thẻ H2, H3, H4, H5, H6.
ví dụ : <H1>thiết kế web chúng tôi mang lại lợi ích cho bạn, luôn lắng nghe và cảm nhận</H1>Thẻ tiêu đề là một cách chính thức để xác định các phần quan trọng của một trang web. Công cụ tìm kiếm từ lâu đã sử dụng chúng là những đầu mối để những gì một trang là về. Nếu từ bạn muốn được tìm thấy cho là trong thẻ tiêu đề, bạn có cơ hội tăng nhẹ xuất hiện trong các tìm kiếm cho những từ đó. Tự nhiên, kiến ​​thức này đã gây ra một số dã áp dụng nó quá lạm dụng. Họ sẽ đặt toàn bộ đoạn văn trong thẻ tiêu đề. Điều đó không giúp. Thẻ tiêu đề là càng nhiều cho việc thực hiện nội dung dễ đọc cho người sử dụng vì nó là công cụ tìm kiếm.

Thẻ tiêu đề rất hữu ích khi chúng phản ánh cơ cấu hợp lý (hoặc phác thảo) của một trang. Nếu bạn có một tiêu đề chính, sử dụng thẻ H1. Đầu đề liên quan cần sử dụng một thẻ H2. Sử dụng tiêu đề như họ có ý nghĩa và có thể củng cố yếu tố xếp hạng khác.
Nếu bạn có thể nói cho công cụ tìm kiếm những gì nội dung của bạn là về trong "ngôn ngữ" của riêng mình? Đằng sau hậu trường, các trang web có thể sử dụng cụ thể đánh dấu (code) mà làm cho nó dễ dàng cho công cụ tìm kiếm để hiểu các chi tiết của nội dung trang và cấu trúc.
Kết quả của cấu trúc dữ liệu thường được chuyển thành , một danh sách tìm kiếm trích dẫn <TITLE> ra nó hấp dẫn hơn và hữu ích cho người dùng. Đoạn <TITLE> phổ biến nhất của bạn đang có khả năng gặp phải là đánh giá / xếp hạng của google.
Trong khi việc sử dụng các cấu trúc dữ liệu có thể không phải là  trực tiếp  yếu tố xếp hạng, nó rõ ràng là một yếu tố thành công. Tất cả những thứ bằng nhau, một danh sách với một đoạn nội dung đa sẽ nhận được nhấp chuột nhiều hơn một mà không có. Và công cụ tìm kiếm đang háo hức cho chủ sở hữu trang web để nắm lấy dữ liệu có cấu trúc, cung cấp  cách thức mới và dễ dàng hơn cho ít quản trị web am hiểu công nghệ để tham gia .
webtop.vn